Những câu hỏi liên quan
ngoc lan
Xem chi tiết
JakiNatsumi
12 tháng 1 2021 lúc 16:34

\(\left(1\right)2xR\left(OH\right)_n+\left(y-\dfrac{xn}{2}\right)O_2\rightarrow2R_xO_y+xnH_2O\)

-----\(\dfrac{0,3x}{y}\leftarrow---------\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,33.1=0,33\left(mol\right)\)

mà \(n_{H_2SO_4}\)đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\)phản ứng = 0,3 (mol) ; \(n_{H_2SO_4}\)dư = 0,03 (mol)

\(\left(2\right)R_xO_y+H_2SO_4\rightarrow R_x\left(SO_4\right)_y+yH_2O\)

----\(\dfrac{0,3}{y}\leftarrow-0,3--\rightarrow\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)

Do khối lượng chất rắn giảm đi \(\dfrac{1}{9}\) so với khối lượng chất rắn ban đầu

\(\Rightarrow m_{R_xO_y}=m_{R\left(OH\right)_n}.\dfrac{8}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}\left(M_R+17n\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3}{y}\left(xM_R+16y\right)\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{5,1xn}{y}+\dfrac{0,3xM_R}{y}\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3xM_R}{y}+4,8\)

\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}+\dfrac{2,4xM_R}{9y}=\dfrac{2,7xM_R}{9y}+4,8\)

\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}-4,8=\dfrac{0,3xM_R}{9y}\)

\(\Rightarrow40,8xn-43,2y=0,3xM_R\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{40,8xn}{0,3x}-\dfrac{43,2y}{0,3x}=136n-144\dfrac{y}{x}=136n-72.\dfrac{2y}{x}\)(g/mol)

Vì n là hoá trị kim loại trong bazo, \(\dfrac{2y}{x}\) là hoá trị kim loại trong oxit sau khi nung bazo trong không khí đến khối lượng không đổi

\(\Rightarrow1\le n\le\dfrac{2y}{x}\le3\)

Khảo sát hoá trị

n112123
2y/x233123
MR-8-805664128192
RLoạiLoạiFeCuLoạiLoại

Do nung bazo trong không khí nên Cu phải được đẩy lên hoá trị cao nhất 

\(\Rightarrow\dfrac{2y}{x}=2\) mà \(\dfrac{2y}{x}=1\)

\(\Rightarrow\) R chỉ có thể là Fe \(\Rightarrow R_xO_y\) là \(Fe_2O_3\)\(R\left(OH\right)_n\) là \(Fe\left(OH\right)_2\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3x}{y}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2.90=18\left(g\right)\)

n\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{y}=0,1\left(mol\right)\)

\(\left(3\right)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

-----------------------0,03 \(--\rightarrow0,03\) (mol)

\(\left(4\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

------\(0,1----------\rightarrow0,3--\rightarrow0,2\left(mol\right)\)

\(m_{\downarrow}=0,33.233+0,2.107=98,29\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
trần mạnh hải
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
12 tháng 4 2022 lúc 20:05

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

Bình luận (0)
Du Xin Lỗi
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
25 tháng 8 2023 lúc 6:55

\(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Zn}=b\\ 27a+65b=15,1-0,05\cdot64\\ BTe^-:3a+2b=2\cdot0,4\\ a=0,2;b=0,1\\ m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6+0,2\right)\cdot36,5}{0,2}=146g\)

Bình luận (0)
Sun Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 22:29

Giả sử R hóa trị II
\(R(OH)_2\xrightarrow{t^o}RO+H_2O\\ 4,9a.........4a(g)\)

Bảo toàn KL ta có: \(m_{H_2O}=0,9a\Rightarrow n_{H_2O}=0,05a(mol)\)

\(\Rightarrow M_{R(OH)_2}=\dfrac{4,9a}{0,05a}=98\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)(Cu)\)

Giả sử R hóa trị III

\(2R(OH)_3\xrightarrow{t^o}R_2O_3+3H_2O\\ 4,9a.........4a.......0,9a(g)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,05a\Rightarrow n_{R(OH)_3}=\dfrac{1}{30}a(mol)\\ \Rightarrow M_{R(OH)_3}=\dfrac{4,9a}{\dfrac{1}{30}a}=147\\ \Rightarrow M_R=96(g/mol)(loại)\)

Sơ đồ p/ứ: 

\(Cu(OH)_2\xrightarrow{H_2SO_4}CuSO_4+\begin{cases} Fe:x+y\\ Mg:z \end{cases}\rightarrow \begin{cases} Cu:y+z\\ Fe(dư):x\\ FeSO_4:y\\ MgSO_4:z \end{cases}\\\xrightarrow{NaOH}\begin{cases} Fe(OH)_2:y\\ Mg(OH)_2:z \end{cases}\xrightarrow{t^o}\begin{cases} Fe_2O_3:0,5y\\ MgO:z \end{cases}\)

Từ sơ đồ ta có hệ: \(\begin{cases} 56x+56y+24z=16\\ 56x+64y+64z=24,8\\ 80y+40z=16 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,1(mol)\\ z=0,2(mol) \end{cases}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{(64+17.2)(y+z)}{4,9}=6(g)\\ m_{Fe(A)}=(0,1+0,1).56=11,2(g)\\ m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{11,2}{16}.100\%=70\%\\ \%_{Mg}=100\%-70\%=30\% \end{cases}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2017 lúc 17:56

Chọn C

Y tác dụng với NaOH dư Þ Al nếu có sẽ bị tan hết Þ 2 oxit kim loại trong T là Fe2O3 và CuO.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 2:00

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
21 tháng 2 2016 lúc 6:25

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Bình luận (0)
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:53

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Bình luận (0)